Bé bị chàm quanh miệng nguyên nhân do đâu Trị dứt điểm tại nhà an toàn

125.000
ID tin: 3587440Gửi lúc: 09:42, 30/09Hà Nội
Đã xem: 62 Bình luận: 0
Lưu tin
duockhoaxanh
Bé bị chàm quanh miệng nên ngứa ngáy khó chịu, quấy khóc cả ngày? Đừng quá lo lắng hãy bình tĩnh tìm ra nguyên nhân và cách xử lý an toàn cho bé mẹ nhé! 

Bé bị chàm quanh miệng

Bé bị chàm sữa quanh miệng do đâu?

Chàm sữa thường xuất hiện nhiều ở các bé sơ sinh dưới 2 tuổi. Bé bị chàm quanh miệng thường là do những nguyên nhân sau:

Do di truyền

Theo thống kê các bé có bố mẹ có tiền sử mắc các bệnh như viêm da dị ứng, viêm da cơ địa, hắc lào,... sẽ sẽ có nguy cơ bị chàm quanh miệng cao hơn các bé khác.

 

Do nguồn thực phẩm

Những nhóm thực phẩm như hải sản, tôm, trứng, sữa công thức và các chế phẩm từ sữa bò cũng là nguyên nhân khiến bé bị dị ứng. Lúc này cơ thể sẽ phản ứng lại bằng những mảng mụn nhỏ gây ngứa ngáy, mẩn đỏ, đặc biệt vùng da quanh miệng thường xuyên tiếp xúc với thực phẩm sẽ xuất hiện những đám chàm sữa.

Các thực phẩm khiến bé bị chàm sữa

Do rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chàm sữa. Thực phẩm khi đi vào cơ thể bé không được hấp thu và đào thải hoàn toàn gây phát ban và nổi chàm quanh miệng.

Do thời tiết

Khi giao mùa thời tiết thay đổi liên tục có thể khiến da bé bị kích ứng và gây ra chàm sữa.

Do môi trường sống

Bé bị chàm quanh miệng có thể là vì môi trường sống của bé không được vệ sinh sạch sẽ, nhiều bụi bẩn và vi khuẩn khiến cho da bé bị kích ứng và nổi chàm sữa.

Do lông động vật

Da bé rất mỏng manh và nhạy cảm, bởi thế khi tiếp xúc trực tiếp với lông động vật cũng sẽ có nguy cơ bị chàm sữa cao hơn.

Nhanh chóng nhận biết dấu hiệu bé bị chàm quanh miệng

Các dấu hiệu bé bị chàm quanh miệng cũng rất rõ rệt. Đầu tiên các vết mẩn đỏ sẽ xuất hiện chi chít hoặc xuất hiện thành từng đám quanh miệng bé. Lúc này bé sẽ rất ngứa ngáy khó chịu và đưa tay chà xát khiến mảng ngứa càng ngày càng lan rộng hơn. Đôi khi cũng sẽ xuất hiện mụn nước trong mảng da dị ứng và có thể lan vào khoang miệng nếu không được xử lý kịp thời.

Khi bé bị chàm sữa quanh miệng sẽ luôn có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, bé bỏ bú, mất ngủ, quấy khóc ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của bé.

Các giai đoạn phát triển của bệnh chàm sữa

Chàm sữa sẽ phát triển qua 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Vùng da quanh miệng ửng đỏ, khô căng

Vì ngứa nên bé sẽ liên tục gãi và dụi ngứa liên tục khiến vùng da trong giai đoạn này lan rộng, đỏ và căng ra. 

Giai đoạn 2: Xuất hiện mụn nước, rỉ nước 

Trong giai đoạn này bắt đầu hình thành các mụn nước kích thước lớn nhỏ khác nhau. Ban đầu các mụn nước sẽ xuất hiện trong vùng da bị ngứa đỏ, sau đó sẽ lan dần ra các vị trí xung quanh.

Giai đoạn 3: Vùng da sừng hóa, khô và bong tróc vảy

Giai đoạn này mụn nước sẽ vỡ, các dịch nước và mủ sẽ tiết ra và tự khô lại. Dần dần các lớp vảy sẽ bong tróc ra thành từng mảng. 

Chàm sữa rỉ nước

Khi xuất hiện mụn nước cũng là lúc da bé yếu nhất rất dễ bị nhiễm khuẩn da, chốc hóa hoặc mụn mủ. Bởi thế ngay từ khi bé xuất hiện dấu hiệu bị chàm sữa, mẹ nên tìm ra cách điều trị đúng cách và dứt điểm nhanh để bệnh không tiến triển qua các giai đoạn phức tạp hơn. 

Khỏi nhanh chàm sữa tại nhà an toàn và hiệu quả

Bé bị chàm quanh miệng sẽ rất khó để điều trị dứt điểm và con tái đi tái lại nhiều lần. Bởi vậy mẹ cần tuân thủ những nguyên tắc dưới đây để điều trị khỏi hẳn chàm sữa cho bé:

- Thay đổi chế độ ăn cho mẹ, giúp bé tránh xa các loại thực phẩm có thể khiến bé bị dị ứng như các loại hải sản, trứng, sữa bò… và các loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ như đồ chiên xào. Tích cực bổ sung các loại rau củ có chứa nhiều Vitamin C để tăng sức đề kháng và giúp da hạn chế bị khô và bong tróc nhiều hơn như cam, quýt, bơ…  

- Tránh để cho bé chơi, ngủ trong phòng quá nóng hoặc quá lạnh. Môi trường sống phải luôn sạch sẽ và thoáng mát không khói thuốc và lông động vật. Thường xuyên giặt giũ chăn, ga và gối cho bé. 

- Vệ sinh cơ thể bé sạch sẽ, giữ cho da bé luôn khô thoáng, mát mẻ. Sử dụng nước mát để vệ sinh và tắm để giúp bé dịu vết ngứa, sử dụng nước nóng sẽ khiến da bé bị kích thích và càng ngứa hơn. 

- Không tắm cho bé bằng sữa tắm hay xà phòng của người lớn. Nước tắm thảo dược Elemis có chứa các thành phần thảo dược giúp bé “đuổi nhanh” chàm sữa hiệu quả. Mẹ pha 2ml Elemis với khoảng 2l nước sạch để lau người cho bé sau mỗi 4 - 5h. Song song với đó vẫn tắm cho bé hàng ngày với Elemis. Với các bé lớn hơn, khoảng >12 tháng mẹ có thể trực tiếp thoa một lớp mỏng Elemis lên vùng da bị chàm của bé để đạt hiệu quả nhanh hơn. 

- Không tự ý mua thuốc, kem bôi trị chàm sữa cho bé, chỉ dùng khi có chỉ định của bác sĩ.

- Bé bị chàm quanh miệng mẹ cũng cần cắt dũa móng tay cho bé thường xuyên để tránh bé gãi vào vùng da bị chàm gây viêm nhiễm.

- Trong giai đoạn bong tróc da, mẹ có thể sử dụng thêm kem dưỡng ẩm chuyên dụng cho bé sơ sinh để da bé luôn đủ ẩm.

Hàng triệu bé đã sử dụng Elemis để sạch thơm, mát da và điều trị chàm sữa

Bé bị chàm quanh miệng sẽ nhanh chóng được chữa khỏi dứt điểm nếu mẹ kiên trì thực hiện nghiêm túc đầy đủ các biện pháp kể trên. Với các bé sử dụng Elemis trong quá trình điều trị chàm sữa có thể sẽ khỏi hoàn toàn từ 7 - 10 ngày. Liên hệ hotline 0982.636.036 / 0911.636.036 để được tư vấn và hỗ trợ trọn đời!

Các sản phẩm trong tin đăng
Thông tin shop bán
Bấm gọi

Thông tin shop bán