Sửa máy hút sữa Lai Châu ❤️️ Bảng giá sửa chữa, bảo trì, vệ sinh

10.000
ID tin: 3757300Gửi lúc: 09:48, 01/08Lai Châu
Đã xem: 73 Bình luận: 0
Lưu tin
ebabyvn

 

Sửa máy hút sữ...ai Châu - Liên hệ sửa chữa, vệ sinh & bảo trì
  • Địa chỉ uy tín số #1 chuyên sửa chữa máy hút sữa bị lỗi hút yếu, chỉ hút 1 bên, máy hư pin (Chai pin), báo lỗi, bật không lên nguồn,..
  • Các hãng: Medela, Sanity, Rozabi, Unimom, Spectra, Rupex, Biohealth, Fatz, Philips Avent, Mother-V, Imani, Ichiko, Freemie, Cimilre, Ameda, Hergen, Falin, Adro, Shinmom, Willow, Elvie, Papa, Gluck, Evenflo, Beurer, Pigeon, Motif, GasksiMil, Cmbear, Realbubee, Kichi…tại Lai Châu
 
eBaby - Địa chỉ uy tín SỐ #1 có phòng kỹ thuật máy hút sữa tại Lai Châu

Chúng tôi hỗ trợ các mẹ toàn tỉnh Lai Châu bao gồm:

Thành phố Lai Châu Huyện Mường Tè Huyện Nậm Nhùn Huyện Phong Thổ Huyện Sìn Hồ Huyện Tam Đường Huyện Tân Uyên Huyện Than Uyên Sửa máy hút sữa hết bao nhiêu tiền?
  • Máy hút sữa cũ đang dùng hoặc được tặng/mua thanh lý máy hút sữa muốn làm vệ sinh tiệt trùng và bảo trì lực hút.
  • Mẹ đang dùng máy để vắt sữa thì máy gặp trục trặc, muốn tìm địa chỉ UY TÍN sửa máy hút sữa (máy vắt sữa) nhanh chóng tại thành phố Lai Châu
  • Mẹ muốn biết máy đang gặp sự cố gì và mức giá sửa chữa, vệ sinh bảo trì là bao nhiêu?!

Có 2 cách:

Cách 1: Liên hệ trực tiếp eBaby.vn

(⭐⭐⭐⭐⭐ Xếp hạng #1 Địa chỉ được tìm đến nhiều nhất năm) 

Trung tâm kỹ thuật máy hút sữa Lai Châu - eBaby Vietnam LIÊN HỆ TƯ VẤN BÁO GIÁ – Hotline tư vấn: 0903 588 661 – Chat với tư vấn: Click vào đây >> – Facebook: Click vào đây >> 04 LÝ DO KHÁCH CHỌN EBABY.VN  Quy Trình: Kiểm tra -> Báo giá -> Sửa nhanh  Đội ngũ kỹ thuật: được huấn luyện từ các Hãng  Linh kiện thay thế: chính Hãng.  Thiết bị sữa chữa: được Hãng tại trợ chuyên sâu (TẤT CẢ MÁY SAU SỬA CHỮA ĐỀU ĐƯỢC HỖ TRỢ BẢO HÀNH VỀ KỸ THUẬT) Cách 2: Xem khung giá sửa chữa Xem bảng giá sửa chữa máy hút sữa tại đây: click

> Bảng giá: Sữa chữa máy h...hút sữa

---------------------------------------------------

>> Bài hữu ích xem thêm

Cách giữ máy hút sữa luôn sạch sẽ

( Trích từ: Pasteur )

CÁCH XỬ TRÍ ĐAU BỤNG Ở TRẺ NHƯ THẾ NÀO Bé bị đau bụng tưởng rất bình thường, nhưng đôi khi có những bệnh lý nếu không phát hiện và chẩn đoán sớm, chính xác thì tính mạng của bé có thể bị đe dọa. Cùng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng đau bụng và cách xử trí đau bụng ở trẻ ba mẹ nhé!! 1. TRIỆU CHỨNG ĐAU BỤNG Ở TRẺ – Đau bụng cấp tính: bé thường quằn quại, khóc thét, mặt tái xanh, vã mồ hôi. Vì vậy, người nhà cần bình tĩnh để nghe bác sĩ hỏi bệnh và thăm khám cho bé một cách thuận lợi. – Viêm ruột thừa: Một trong những bệnh đau bụng cấp tính ở bé hay gặp nhất là viêm ruột thừa. Viêm ruột thừa ở bé trên 2 tuổi cũng có những dấu hiệu tương tự như người lớn. Ví dụ như: đau ở hố chậu phải (lúc đầu đau nhẹ, sau đó đau tăng lên), đau liên tục, kèm theo đau thường có buồn nôn, nôn, sốt nhẹ (khoảng 37-38ºC). Khi khám, bé kêu đau và gạt tay bác sĩ không cho sờ vào vùng hố chậu phải hoặc vùng bụng. Đặc biệt điểm ruột thừa rất đau (điểm Mac Burney). Với bé dưới 2 tuổi thường chẩn đoán viêm ruột thừa khó hơn nên phát hiện cũng sẽ chậm hơn (vì các triệu chứng không điển hình như bé lớn hoặc người trưởng thành); do đó, rất dễ gây biến chứng như thủng ruột thừa, viêm phúc mạc (viêm màng bụng) để lại hậu quả rất nặng nề. Các triệu chứng thường gặp ở bé dưới 2 tuổi bị viêm ruột thừa là: có sốt nhẹ, nôn, trớ hay quấy khóc, trông bộ mặt lờ đờ, xanh tái. Đầy hơi, chướng bụng, khi sờ vào bụng, bé khóc thét là có nguy cơ vỡ ruột thừa gây viêm phúc mạc. Một điều mà các nhà ngoại khoa cũng nhắc nhở là đau bụng do viêm ruột thừa ở bé lúc đầu có thể là đau ở vùng thượng vị, vùng quanh rốn, sau đó mới khu trú ở hố chậu phải. Thiet ke chua co ten Đau bụng ở trẻ và cách xử trí 2. NGUYÊN NHÂN GÂY CÁC CƠN ĐAU BỤNG Ở TRẺ • Lồng ruột: là một bệnh cấp tính thường hay gặp ở bé bụ bẫm, bé trai nhiều hơn bé gái, từ 3 tháng đến 2 tuổi, đặc biệt là bé từ 6–9 tháng tuổi. Triệu chứng chính của lồng ruột là: bé đau bụng, nôn, đi ngoài ra máu. Khám có thể thấy búi lồng ruột, thăm trực tràng có thể thấy máu dính theo găng tay. Đau bụng ở bé cũng rất hay gặp trong trường hợp giun chui ống mật (GCOM) ở bé có giun ở đường tiêu hóa đặc biệt là sau tẩy giun (nhất là tẩy giun không đủ liều lượng). Cơn đau khiến bé lăn lộn, khóc thét, vã mồ hôi và chổng mông. GCOM có thể gây nên áp-xe gan, sỏi đường dẫn mật, tắc đường mật. • Thoát vị nghẽn: Đau bụng ở bé trong dạng cấp cứu còn có thể do thoát vị bị nghẽn. Trong trường hợp này nếu không phát hiện kịp thời thì rất có thể làm đoạn ruột nghẽn bị hoại tử. Thoát vị nghẽn ngoài cơn đau bụng cũng có thể xuất hiện nôn, bí trung và đại tiện. • Tắc ruột do lồng ruột: Đau bụng ở bé còn có thể do tắc ruột với các lý do khác nhau. Triệu chứng gặp là: nôn ra thức ăn, có mật xanh, mật vàng, bụng chướng. Nếu bị tắc ruột ở thấp thì bụng chướng càng nhiều. • Ngộ độc thức ăn: là một loại bệnh cấp cứu. Ngộ độc thức ăn có thể do vi sinh vật hoặc do hóa chất. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thường có sốt, đau quặn bụng, đi lỏng nhiều lần có khi phân có máu hoặc nhờ nhờ như máu cá (trường hợp ngộ độc thức ăn do vi khuẩn shigella). • Đau bụng giun ở bé: cũng là loại hay gặp. Đau bụng giun thường tái đi tái lại nhiều lần, đau bụng quanh rốn, đặc biệt xét nghiệm phân tìm trứng giun thấy có trứng giun. Trong một số trường hợp nhiều giun đũa thì siêu âm có thể phát hiện thấy hình ảnh của giun đũa. Bé cũng có thể bị sỏi đường tiết niệu gây đau bụng: có khi rất dữ dội, tuy nhiên, tỷ lệ bé bị sỏi đường tiết niệu không nhiều. • Ngoài sỏi tiết niệu, bé cũng có thể đau bụng do viêm đường tiết niệu, bé gái bị viêm đường tiết niệu nhiều hơn bé trai gây nên cơn đau bụng dưới. 3. CÁCH XỬ TRÍ CƠN ĐAU BỤNG Ở TRẺ – Bố mẹ, ông bà, thầy cô giáo khi thấy bé kêu đau bụng (bé lớn) hoặc có rối loạn tiêu hóa như: nôn, trớ, đầy bụng, chướng hơi, lười ăn hoặc không chịu ăn, hay khóc thét hoặc đi ngoài ra máu, đi tiểu khó, tiểu dắt, tiểu đau (tiểu buốt)… Cần nhanh chóng đưa cháu đi khám ở cơ sở y tế nơi gần nhất, không nên chần chừ, không nên chủ quan hoặc không nên xem thường cho là bé giả vờ. – Khi chưa được khám và chưa có ý kiến của bác sĩ thì chưa nên dùng bất cứ một loại thuốc gì dù là thuốc Tây hoặc thuốc Nam. – Nếu cho bé dùng thuốc trước khi đi khám thì sẽ làm lu mờ các triệu chứng đau bụng của bé, đặc biệt là đối với các trường hợp đau bụng cần cấp cứu ngoại khoa như: tắc, lồng ruột, viêm ruột thừa, thoát vị nghẽn… – Khi đã được khám và được chỉ định điều trị của bác sĩ thì nên tuyệt đối tuân thủ. Nên cho bé đi khám bệnh định kỳ để phát hiện bệnh của bé như: viêm tiết niệu, nhiễm giun.

 


 

Mọi thông tin sao chép, yêu cầu ghi rõ nguồn: Trung tâm kỹ thuật máy hút sữa và phụ kiện chuyên nghiệp – Công ty eBaby.vn Xin cảm ơn quý khách! —————————————————- Từ khóa tìm kiếm: #suamayhutsualaichau #sửamáyhútsữalaichau #sửamáyhútsữaởlaichau #sửamáyhútsữatạilaichau #sua_may_hut_sua_Lai_Châu #sua_may_hut_sua_o_Lai_Châu #sua_may_hut_sua_tai_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_ở_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_tại_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_medela_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_spectra_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_unimom_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_sanity_Lai_Châu #sửa_máy_hút_sữa_avent_Lai_Châu
Các sản phẩm trong tin đăng
Thông tin shop bán
Bấm gọi

Thông tin shop bán