Đừng bỏ lỡ trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi được do táo bón

480.000
ID tin: 3824093Gửi lúc: 11:06, 15/03Hà Nội
Đã xem: 26 Bình luận: 0
Lưu tin
Methongthai

Nhiều bậc phụ huynh lo lắng trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi được do táo bón. Vậy ba mẹ nên làm gì để cải thiện tình trạng này?

Tần suất đi ngoài bình thường của trẻ sơ sinh là bao nhiêu?

Các bác sĩ cho biết, trẻ mới sinh thường đi ngoài nhiều hơn so với những bé đã sinh được vài ngày hay vài tháng. Theo thống kê, bé 1 tuần tuổi sẽ đi ngoài khoảng hơn 4 lần/ ngày. Trung bình trong 3 tháng đầu đời, bé bú mẹ sẽ đi ngoài khoảng 3 lần/ ngày. Tuy nhiên đây chỉ là số liệu thống kê chung. Thực tế cho thấy, số lần đi ngoài của bé sơ sinh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Bên cạnh với số ngày hay số tháng tuổi của bé; tần suất bé đi ngoài còn phụ thuộc lớn vào chế độ dinh dưỡng. Với bé bú mẹ hoàn toàn, có thể bé sẽ không đi tiêu mỗi ngày. Thậm chí trong vòng 6 tuần đầu sau khi chào đời; bé có thể không đi ngoài trong 1 – 2 tuần. Với bé dùng sữa công thức; tần suất đi ngoài 1 ngày có thể lên tới 4 lần; nhưng cũng có những bé chỉ đi ngoài 1 lần trong vài ngày.
Do đó, hiện tượng trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài ba mẹ không nên quá lo lắng. Tốt nhất ba mẹ nên chú ý quan sát, theo dõi các biểu hiện của trẻ. Nếu thấy bé có những dấu hiệu bất thường như bỏ bú; lười bú; hay cáu gắt; quấy khóc… thì hãy đưa bé tới thăm khám bác sĩ kịp thời.
Nguyên nhân nào dẫn tới trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài?
Tình trạng trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số nguyên nhân tiêu biểu ba mẹ nên tham khảo là:
Bé trong giai đoạn giãn ruột: Trong giai đoạn này, ruột của bé phát triển và thể tích ruột tăng lên. Bé chưa đi ngoài bởi hệ tiêu hoá chưa chứa đầy phân. Đây là hiện tượng bình thường, không gây hại gì cho bé.
Bé bị táo bón: Đây là nguyên nhân phổ biến dẫn tới trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài. Thậm chí nếu hiện tượng này kéo dài có thể trở thành bệnh mạn tính; bé phải đối mặt với nhiều rủi ro về sức khoẻ.
Do tắc ruột: Các bé trong giai đoạn 0 – 7 tháng tuổi có nguy cơ khá cao bị tắc ruột. Trong giai đoạn này, ruột của bé còn khá nhỏ. Thức ăn khi vào cơ thể chưa kịp tiêu hoá hết dẫn tới tắc nghẽn ở ruột. Bé sẽ bị đau bụng; bụng trở nên căng cứng và khó đi ngoài.
Giải pháp cải thiện trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài
Trên thực tế, đa số tình trạng trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài là do sinh lý hoặc táo bón. Hiện tượng này sẽ dần thuyên giảm khi bé phát triển hoàn thiện hơn. Để hỗ trợ cải thiện trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài, ba mẹ hãy lưu ý một vài giải pháp sau:

  • Điều chỉnh lại tần suất cho bé bú. Thay vì để bé bú nhiều trong 1 lần; mẹ có thể chia cữ bú của bé thành nhiều lần trong ngày. Mỗi lần bé sẽ bú lượng sữa vừa phải; dễ dàng tiêu hoá hơn.
  • Ba mẹ có thể cho bé tập một số động tác thể dục hỗ trợ tiêu hoá. Ví dụ như động tác đạp xe đạp hay bế trẻ lên ở trong tư thế đứng thẳng.
  • Mẹ bỉm cần tăng cường nhiều chất xơ trong chế độ dinh dưỡng của mình. Điều này sẽ cải thiện chất lượng sữa, hỗ trợ bé đi ngoài dễ dàng hơn.
  • Thực hiện massage và tắm cho bé bằng nước ấm. Giải pháp này sẽ giúp bé thư giãn và dễ chịu; giãn nở các cơ bụng đang bị căng. Nhờ đó hệ tiêu hoá của bé sẽ hoạt động trơn tru hơn.

Trên đây là một số thông tin giúp ba mẹ nắm được về trẻ sơ sinh 7 ngày chưa đi ngoài. Hành trình nuôi con và chăm con chưa bao giờ là dễ dàng với ba mẹ. Các bậc phụ huynh ai ai cũng mong muốn bé yêu của mình phát triển khoẻ mạnh. Để đạt được điều này, ba mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ và cân bằng các dưỡng chất cần thiết cho bé.
Xem thêm: DHA từ thực vật


Bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp bé phát triển toàn diện
Tiêu biểu nhất phải kể tới như DHA, vitamin D3 nhỏ...hỏ giọt, canxi, i ốt, magie, sắt, kẽm, canxi… Nhờ được nạp đầy đủ các vi chất này; bé sẽ ngày càng cứng cáp, tăng trưởng tối đa cả về thể chất lẫn trí tuệ!

Các sản phẩm trong tin đăng
Thông tin shop bán
Bấm gọi

Thông tin shop bán